Thú y (Bác sĩ thú y)

Đại học Kinh tế Nghệ An

Đại học , Chính quy , Nghệ An

Chỉ tiêu: 70 Học phí: 9.000.000

Thông tin tuyển sinh

Mã ngành: 7640101

Trình độ đào tạo: Đại học

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Học phí: 9.000.000 VNĐ/ năm

Học bổng: Miễn giảm 50-100% học phí năm học thứ nhất cho tân sinh viên có thành tích cao

Ký túc xá:

Tiện ích:   Library    Club    Wifi    Lab

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 15/02/2024 đến 31/12/2024

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024

Phương thức tuyển sinh năm 2024

Tổng chỉ tiêu: 70

1. Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 30%
2. Xét học bạ THPT 57%
3. Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia 10%
4. Xét tuyển thẳng 3%

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Điểm chuẩn: 18.0

Tổ hợp môn: A00: 18.0 A01: 18.0 B00: 18.0 D01: 18.0

- Đăng ký xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 18.0

Xét học bạ THPT

- Xét tuyển dựa vào kết quả học tập 03 HK (HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12). Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 16

- Xét tuyển kết hợp kết quả học tập lớp 12 và kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 ≥ 14 điểm. Điểm chuẩn năm 2023: 16 điểm.

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Quốc gia Hà Nội hoặc bài thi đánh giá tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội theo thang điểm 30.

- Thí sinh phải đạt ≥ 13 điểm.

Xét tuyển thẳng

- Tuyển thẳng và ưu tiên tuyển thẳng theo qui chế tuyển sinh.

- Ưu tiên tuyển thẳng thí sinh đạt HSG cấp tỉnh trở lên các môn văn hóa hoặc đạt giải các môn thể dục, thể thao, nghệ thuật năm 2022, năm 2023.

Giới thiệu ngành Thú y (Bác sĩ thú y) NAUE

Khi theo học ngành Thú y - Bác sĩ thú y (Mã ngành: 7640101) của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An sinh viên được tiếp cận các kiến thức thực tiễn cũng như lý luận về công tác quản lý nhà nước về Thú y. Sinh viên được trang bị các kiến thức về chuyên môn như: quá trình bệnh lý khi vật nuôi mắc bệnh; các bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa, bệnh sản khoa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, ...và các phương pháp chẩn đoán, phòng, điều trị bệnh cho vật nuôi.
Bên cạnh đó, sinh viên được rèn luyện các kỹ năng như: độc lập nghiên cứu chuyên sâu về thú y, các quy trình phân lập vi khuẩn, virut trong chẩn đoán bệnh, kỹ năng giao tiếp, ...
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Thú y có thể khẳng định ngay được cơ hội việc làm của mình tại: các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, sản phẩm, hóa dược phục vụ thú y, doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành thú y, giảng dạy tại các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trường Dạy nghề, các trang trại, công viên, vườn thú, các trạm kiểm dịch động vật tại các sân bay, cửa khẩu, trạm kiểm dịch trên địa bàn các xã, huyện, tỉnh hoặc có khả năng độc lập trong việc thành lập các Bệnh viện thú cảnh, phòng khám và chữa bệnh cho động vật cảnh (chó, mèo,…).

TOP TIN TUYỂN SINH CHO GEN-Z