Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Hà Nội | http://www.education.vnu.edu.vn
Sư phạm Xã hội, Sư phạm Tự nhiên…. | Mạng xã hội
-
16
NGÀNH ĐÀO TẠO
-
1.150
TUYỂN SINH 2024
-
04
PHƯƠNG THỨC XÉT TUYỂN
-
94.3%
SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM
15 Ngành đang tuyển sinh
-
Sư phạm Ngữ văn
Đại học - Chính quy
35 chỉ tiêu
C00, D01, D14, D15
27.17 điểm
-
Sư phạm Toán học
Đại học - Chính quy
35 chỉ tiêu
A00, A01, B00, D01
25.58 điểm
-
Sư phạm Vật lý
Đại học - Chính quy
20 chỉ tiêu
A00, A01, B00, D01
25.58 điểm
-
Sư phạm Hoá học
Đại học - Chính quy
20 chỉ tiêu
A00, A01, B00, D01
25.58 điểm
-
Sư phạm Sinh học
Đại học - Chính quy
20 chỉ tiêu
A00, A01, B00, D01
25.58 điểm
-
Sư phạm Khoa học tự nhiên
Đại học - Chính quy
80 chỉ tiêu
A00, A01, B00, D01
25.58 điểm
-
Sư phạm Lịch sử
Đại học - Chính quy
20 chỉ tiêu
C00, D01, D14, D15
27.17 điểm
-
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Đại học - Chính quy
80 chỉ tiêu
C00, D01, D14, D15
27.17 điểm
-
Giáo dục tiểu học
Đại học - Chính quy
90 chỉ tiêu
A00, B00, C00, D01
27.47 điểm
-
Giáo dục mầm non
Đại học - Chính quy
70 chỉ tiêu
A00, B00, C00, D01
25.39 điểm
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội (VNU University of Education) được thành lập trên cơ sở Khoa Sư phạm vào ngày 03 tháng 4 năm 2009. Trường đã trở thành đại học thành viên thứ 6 trong ngôi nhà chung ĐHQG Hà Nội.
Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội là thành viên Hiệp hội giáo viên Châu Á - Thái Bình Dương; mạng lưới các trường đại học giáo dục Á - Phi (AAD); Mạng lưới Quốc tế về Đào tạo Giáo viên (UNITWIN), mạng lưới Trao đổi Sinh viên giữa Nhật Bản và ASEAN (TWINCLE).
- Sứ mạng: Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học đào tạo và nghiên cứu chất lượng cao và trình độ cao trong khoa học và công nghệ giáo dục, ứng dụng cho đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý và các nhóm nhân lực khác trong lĩnh vực giáo dục.
- Tầm nhìn 2035: Trở thành trường đại học định hướng nghiên cứu nằm trong tốp đầu của Việt nam về khoa học và công nghệ giáo dục, một số ngành đạt trình độ tiên tiến của châu Á.
- Giá trị cốt lõi: Đạo đức, Chuyên nghiệp và Sáng tạo.
- Khẩu hiệu hành động: Giáo dục vì ngày mai - Education for tomorrow.
- Triết lý và mục tiêu giáo dục: Triết lý giáo dục của nhà trường là nhân bản và khai phóng, hướng đến mục tiêu giáo dục là đào tạo người học có nhân cách trưởng thành, vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, có tinh thần chuyên nghiệp, thái độ tận tâm và sự sáng tạo trong công việc.
-
CHỈ TIÊU TUYỂN SINH
Năm 2024, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội dự kiến tuyển sinh 1.150 chỉ tiêu cho 16 ngành đào tạo trên phạm vi cả nước với đối tượng tuyển sinh là người đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp. Riêng các chỉ tiêu các ngành đào tạo sư phạm, Trường sẽ thực hiện theo chỉ tiêu do Bộ GD&ĐT đã giao.
<p style="text-align: justify;">- Năm 2024, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội dự kiến tuyển sinh <strong>1.150 chỉ tiêu</strong> cho <strong>16 ngành đào tạo</strong> trên phạm vi cả nước.</p> <p>Chỉ tiêu dự kiến do ĐHQGHN giao. Chỉ tiêu chính thức các ngành sẽ được điều chỉnh trong tổng chỉ tiêu được giao (1150 chỉ tiêu) sau khi có quyết định phân chỉ tiêu sư phạm năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong trường hợp công tác phê duyệt và ban hành chương trình không đúng tiến độ, chỉ tiêu của ngành này sẽ được phân bổ cho các ngành đào tạo khác có nhu cầu cao.</p> <p>- Phân bổ chỉ tiêu:</p> <p>+ 65% cho phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT;</p> <p>+ 30% cho phương thức sử dụng kết quả thi ĐGNL của ĐHQGHN, ĐHQG Tp HCM;</p> <p>+ 5% cho các phương thức còn lại. Trong trường hợp các phương thức xét tuyên sớm không tuyên đủ chỉ tiêu được phân bố, số chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang các phương thức khác.</p> <p style="text-align: justify;">- <strong>Các nhóm ngành tuyển sinh:</strong></p> <p>+/ Nhóm ngành Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (mã nhóm ngành: GD1), gồm các ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tự nhiên.</p> <p>+/ Nhóm ngành Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (mã nhóm ngành: GD2), gồm các ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử-Địa lý.</p> <p>+/ Nhóm ngành Khoa học giáo dục và khác (mã nhóm ngành: GD3), gồm các ngành: Quản trị trường học; Quản trị chất lượng giáo dục; Khoa học giáo dục; Quản trị công nghệ giáo dục; Tham vấn học đường; Tâm lý học (chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, dự kiến).</p> <p>+/ Ngành Giáo dục Tiểu học (mã ngành: GD4).</p> <p>+/ Ngành Giáo dục Mầm non (mã ngành: GD5).</p>
-
PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH
Năm 2024, trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội thực hiện tuyển sinh cho 16 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy dựa trên 04 phương thức xét tuyển chính, bao gồm: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển; Xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Xét kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQGHN hoặc ĐHQG TP.HCM tổ chức năm 2024; Xét kết hợp chứng chỉ quốc tế. Lưu ý, các chứng chỉ quốc tế phải còn hạn sử dụng tính đến ngày đăng kí xét tuyển.
<p style="text-align: justify;">Năm 2025, trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội thực hiện tuyển sinh cho 16 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy theo 04 phương thức xét tuyển sau:</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh thuộc đối tượng <strong>xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển</strong> và dự bị đại học xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT);</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh sử dụng <strong>kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024</strong> đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN quy định;</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh có <strong>kết quả thi đánh giá năng lực</strong> (ĐGNL) học sinh THPT do <strong>ĐHQGHN tổ chức</strong> năm 2024 đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên;</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh có kết quả thi <strong>ĐGNL do ĐHQG TP.HCM tổ chức</strong> năm 2024 đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên;</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A-Level): Thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level có kết quả 3 môn thi trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60); e) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh cần khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT); f) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36;</p> <p style="text-align: justify;">- Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu theo quy định của ĐHQGHN và Bộ GD&ĐT;</p> <p style="text-align: justify;">- Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (quy định trong Phụ lục 1) hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác (quy định tại Phụ lục 2) và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét 3 tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn, riêng khối ngành sức khỏe điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 16 điểm).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lưu ý:</strong> Các chứng chỉ quốc tế phải còn hạn sử dụng tính đến ngày ĐKXT (thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi).</p>
-
HỌC PHÍ & HỌC BỔNG
Năm học 2024-2025, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội dự kiến mức học phí quy theo tháng là từ khoảng 980.000 đồng/tháng đến 1.170.000 đồng/tháng, tùy theo ngành, mỗi năm học thu 10 tháng. Bên cạnh đó, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí theo quy định tại Nghị định 116 của Chính phủ. Ngoài ra, sinh viên được tiếp cận các quỹ học bổng của Trường, trường ĐHQG Hà Nội và các nhà tài trợ khác nhau với nhiều mức khác nhau.
<p style="text-align: justify;">- Học phí trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội được tính theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP về “Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” và các quy định hiện hành khác liên quan của Nhà nước và của ĐHQGHN. Mức học phí dự kiến năm học 2024-2025 quy theo tháng là từ <strong>khoảng 980.000 đồng/tháng đến 1.170.000 đồng/tháng</strong>, tùy theo ngành, mỗi năm học thu 10 tháng. Những năm học tiếp theo, lộ trình học phí thực hiện theo quy định của Nhà nước và của ĐHQG Hà Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Bên cạnh đó, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền học phí và sinh hoạt phí theo quy định tại Nghị định 116/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Thủ tục, tiêu chuẩn được hỗ trợ thực hiện theo quy định của Nhà nước.</p> <p style="text-align: justify;">- Ngoài ra, sinh viên được tiếp cận nhiều quỹ học bổng của Trường, trường ĐHQG Hà Nội và các nhà tài trợ khác nhau với nhiều mức khác nhau. Đặc biệt, Trường còn có chương trình Học bổng Đồng hành Vingroup - ĐHQG Hà Nội (bao gồm 03 suất, mỗi suất trị giá 25 triệu đồng/01 sinh viên/năm học); Chương trình học bổng Đinh Thiện Lý (bao gồm 02 suất, mỗi suất trị giá 14 triệu đồng/01 sinh viên/năm học),...</p>
-
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
Tính đến năm 2024, đội ngũ cán bộ trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội gồm có 143 cán bộ, giảng viên, trong đó có: 02 Giáo sư, 14 Phó Giáo sư, 39 Tiến sĩ, 47 Thạc sĩ và 36 Cử nhân. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng, phát triển năng lực của cán bộ, giảng viên được Trường thực hiện thường xuyên nhằm đáp ứng tốt việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược đã đề ra bao gồm: Thúc đẩy các hoạt động phát triển đội ngũ theo chiều sâu và bền vững, Kiện toàn bộ máy tổ chức tinh gọn và quản trị hiệu quả,...
<p style="text-align: justify;">- Tính đến năm 2024, đội ngũ cán bộ trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội gồm có <strong>143 cán bộ, giảng viên</strong>, trong đó có: <strong>02 Giáo sư</strong>, <strong>14 Phó Giáo sư</strong>, <strong>39 Tiến sĩ</strong>, 47 Thạc sĩ và 36 Cử nhân.</p> <p style="text-align: justify;">- Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đào tạo theo <strong>mô hình mở và linh hoạt</strong>. Ngoài đội ngũ giảng viên do nhà trường quản lý, nhà trường còn huy động đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học các trường thành viên của ĐHQGHN (trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Công nghệ) tham gia đào tạo và nghiên cứu. Bên cạnh đó, khai thác có hiệu quả đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm làm việc tại các trường, viện nghiên cứu,…</p> <p style="text-align: justify;">- Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng, phát triển năng lực của cán bộ, giảng viên được Trường thực hiện thường xuyên nhằm đáp ứng tốt việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược đã đề ra bao gồm: Thúc đẩy các hoạt động phát triển đội ngũ theo chiều sâu và bền vững, Kiện toàn bộ máy tổ chức tinh gọn và quản trị hiệu quả,...</p>
-
KÝ TÚC XÁ & CÂU LẠC BỘ
Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội có 3 ký túc xá, bao gồm: Kí túc Xá Mễ Trì, Ký túc xá Ngoại ngữ, Ký túc xá Mỹ Đình với quy mô hơn 6000 chỗ ở cho sinh viên, riêng sinh viên năm nhất sẽ được ưu tiên 1700 chỗ. Ngoài ra, Đoàn thanh niên - Hội sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đã thành lập nhiều Câu lạc bộ nhằm tạo môi trường để sinh viên học tập phát triển toàn diện (bao gồm: Câu lạc bộ 3S, Câu lạc bộ Học thuật,...)
<p style="text-align: justify;">- Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội có <strong>3 ký túc xá</strong>, bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">+ <strong>Kí túc Xá Mễ Trì</strong>, ĐHQG Hà Nội tại số 182 Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội với quy mô 1.852 chỗ ở đầy đủ tiện nghi. </p> <p style="text-align: justify;">+ <strong>Ký túc xá Ngoại ngữ</strong>, ĐHQG Hà Nội tại số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội với quy mô 1.850 chỗ ở dành cho sinh viên nội trú.</p> <p style="text-align: justify;">+ <strong>Ký túc xá Mỹ Đình</strong> tại Hàm Nghi, Nam từ Liêm, Hà Nội với quy mô 2.328 chỗ ở, trong đó 1.740 chỗ dành cho sinh viên ĐHQGHN. Số chỗ ở còn lại dành cho sinh viên các trường đại học khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Tổng có đến hơn 6000 chỗ ở cho sinh viên, riêng sinh viên năm nhất sẽ được ưu tiên 1700 chỗ. Mỗi phòng có diện tích khoảng 42m2, có nhà vệ sinh khép kín, bình nóng lạnh, tủ quần áo, bàn, ghế… rất thuận tiện cho sinh viên sinh hoạt tại KTX.</p> <p style="text-align: justify;">- Bên cạnh đó, Đoàn thanh niên - Hội sinh viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đã thành lập nhiều Câu lạc bộ nhằm tạo môi trường để sinh viên học tập phát triển toàn diện (bao gồm: Câu lạc bộ 3S, Câu lạc bộ Học thuật,...).</p>
-
THƯ VIỆN
Trung tâm Thư viện và Tri thức số - ĐHQG Hà Nội (địa chỉ: Nhà C1T, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 144 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội) được thành lập trên cơ sở hợp nhất các thư viện của các trường đại học thuộc ĐHQG Hà Nội. Đây là nơi lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu và thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và quản lý của ĐHQG Hà Nội. Ngoài ra, Trung tâm còn có quan hệ với hơn 50 trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế.
<p style="text-align: justify;">- <strong>Trung tâm Thư viện và Tri thức số - ĐHQG Hà Nội</strong> (địa chỉ: Nhà C1T, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 144 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội) được thành lập trên cơ sở hợp nhất các thư viện của các trường đại học thuộc ĐHQG Hà Nội. Đây là nơi lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu và thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), triển khai ứng dụng và quản lý của ĐHQGHN; nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo, phổ biến và cung cấp tin, tài liệu khoa học, dịch vụ thông tin phục vụ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh của ĐHQG Hà Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Ngoài ra, Trung tâm còn có quan hệ với hơn 50 trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế, các nhà xuất bản tại Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nga, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nước khác, trong đó có: Viện Harvard Yenching, Đại học Cornell, Đại học Hawaii, Thư việ Quốc hội Hoa Kỳ, Đại học Paris, Đại học Sorbone, Đại học Bone, Đại học Lômônôxôp, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Đại học Tokyo, Đại học Kyodo, Đại học Quốc gia Kangwon, Đại học Thanh Hoa, Đại học Liêu Ning, Thư viện Quốc gia Australia, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Tổng hợp Cali, Thư viện Khảo sát địa chất Nhật Bản, Chương trình hỗ trợ của Trung tâm Quốc tế về Vật lý lý thuyết Abdus Salam...</p>