-
27
NGÀNH ĐÀO TẠO
-
2.300
TUYỂN SINH 2024
-
04
PHƯƠNG THỨC XÉT TUYỂN
-
100%
SINH VIÊN CÓ VIỆC LÀM
20 Ngành đang tuyển sinh
-
Hệ thống thông tin
Đại học - Chính quy
120 chỉ tiêu
B08, D01, D07, D10
15.0 điểm
-
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Đại học - Chính quy
80 chỉ tiêu
A00, C00, C15, D01
15.0 điểm
-
Quản trị kinh doanh
Đại học - Chính quy
130 chỉ tiêu
A00, A16, C15, D01
15.0 điểm
-
Bất động sản
Đại học - Chính quy
40 chỉ tiêu
A00, A16, C15, D01
15.0 điểm
-
Kế toán
Đại học - Chính quy
180 chỉ tiêu
A00, A16, C15, D01
15.0 điểm
-
Tài chính - Ngân hàng
Đại học - Chính quy
40 chỉ tiêu
A00, A16, C15, D01
15.0 điểm
-
Công nghệ sinh học
Đại học - Chính quy
30 chỉ tiêu
A00, A16, B00, B08
15.0 điểm
-
Công nghệ kỹ thuật cơ - điện tử
Đại học - Chính quy
40 chỉ tiêu
A00, A01, A16, D01
15.0 điểm
-
Công nghệ kỹ thuật ô tô
Đại học - Chính quy
70 chỉ tiêu
A00, A01, A16, D01
15.0 điểm
-
Kỹ thuật cơ khí
Đại học - Chính quy
30 chỉ tiêu
A00, A01, A16, D01
15.0 điểm
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Trường Đại học Lâm nghiệp (Vietnam National University of Forestry - VNUF) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập ngày 19/8/1964 trên cơ sở tách Khoa Lâm nghiệp và Tổ Cơ giới khai thác Lâm nghiệp trong Trường Đại học Nông lâm (nay là Học Viện Nông nghiệp Việt Nam).
- Trụ sở chính: Trường Đại học Lâm nghiệp có trụ sở chính tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội. Ngoài ra, Trường còn có 02 Phân hiệu (tại tỉnh Đồng Nai và tỉnh Gia Lai) và 2 trường Trung học phổ thông (THPT) (bao gồm Trường THPT Lâm nghiệp Đồng Nai và Trường THPT Lâm nghiệp).
- Sứ mệnh: Là cơ sở giáo dục đại học hàng đầu về đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu và phát triển, chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực lâm nghiệp, tài nguyên môi trường, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế chính sách và quản lý, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tầm nhìn: Đến năm 2050, trở thành đại học đa ngành, định hướng nghiên cứu, ứng dụng đạt chất lượng đẳng cấp trong nước, khu vực và quốc tế; phát huy vị thế hàng đầu ở Việt Nam về đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và phát triển, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và kinh tế chính sách; giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực lâm nghiệp, tài nguyên môi trường, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước.
- Giá trị cốt lõi: Trường Đại học Lâm nghiệp không ngừng phấn đấu để tạo ra “Văn hoá, Chất lượng Đại học Lâm nghiệp” đặc thù với 3 giá trị cốt lõi: Uy tín – Chất lượng; Tôn trọng – Chia sẻ; Hội nhập – Bền vững.
- Triết lý giáo dục: THỰC TIỄN – SÁNG TẠO – TRÁCH NHIỆM – HIỆU QUẢ
-
CHỈ TIÊU TUYỂN SINH
Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp dự kiến tuyển sinh 2.300 chỉ tiêu cho 27 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy trên phạm vi cả nước với đối tượng thí sinh đã tốt nghiệp bậc THPT và tương đương; trong đó có 2 ngành dự kiến mở. Lưu ý, Trường nhận hồ sơ xét tuyển theo kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT và kế hoạch tuyển sinh của Nhà trường, các đợt xét tuyển được công bố trên Website tại địa chỉ http://tuyensinh.vnuf.edu.vn/.
<p style="text-align: justify;">Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp dự kiến tuyển sinh <strong>2.300 chỉ tiêu</strong> cho <strong>27 ngành/chương trình đào tạo</strong> đại học chính quy trên phạm vi cả nước với đối tượng thí sinh đã tốt nghiệp bậc THPT và tương đương. Trong đó, có 2 ngày dự kiến ,ở mới là kỹ nghệ gỗ và nội thất và quản lý xây dựng.</p> <p style="text-align: justify;">- <strong>Thời gian tuyển sinh:</strong> Trường Đại học Lâm nghiệp nhận hồ sơ xét tuyển theo kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT và kế hoạch tuyển sinh của Nhà trường, các đợt xét tuyển được công bố công khai trên Website của Trường tại địa chỉ http://tuyensinh.vnuf.edu.vn/.</p> <p style="text-align: justify;">- <strong>Hình thức nhận hồ sơ:</strong> Thí sinh gửi hồ sơ qua đường bưu điện, nộp trực tiếp hoặc đăng ký trực tuyến trên công thông tin của Trường ĐHLN tại địa chỉ http://tuyensinh.vnuf.edu.vn và theo quy định của Bộ GDĐT.</p> <p style="text-align: justify;">- <strong>Điều kiện nhận hồ sơ tuyển sinh:</strong> Thí sinh đạt ngưỡng đầu vào theo quy định của Trường.</p> <p><strong>Ghi chú: </strong>Tổ hợp môn theo các khối xét tuyển: A00. Toán, Lí, Hóa; A01. Toán, Lí, Anh; A16. Toán, Khoa học TN, Văn; B00. Toán, Sinh, Hóa; B08. Toán, Sinh, Anh; C00. Văn, Sử, Địa; C15. Toán, Văn, Khoa học XH; D01. Toán, Văn, Anh; D07. Toán, Hóa, Anh; D10. Toán, Địa, Anh; H00. Văn, Năng khiếu vẽ NT1, Năng khiếu vẽ NT2; V01. Toán, Văn, Vẽ Mỹ thuật.</p>
-
PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH
Theo Đề án Tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện tuyển sinh dựa trên 04 phương thức xét tuyển sau: Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (học bạ); Xét tuyển thẳng; Xét tuyển dựa vào kết quả bài thi đánh giá năng lực; Xét tuyển theo đơn đặt hàng (nếu có). Lưu ý, thí sinh ngành năng khiếu khối H00, V01 sử dụng phương thức xét tuyển theo kết quả học tập THPT cần tham gia thi năng khiếu của các trường đại học tổ chức.
<p style="text-align: justify;">Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện tuyển sinh dựa trên <strong>04 phương thức xét tuyển</strong> sau:</p> <p><strong>+ Phương thức 1 (mã 200):</strong> Xét tuyển dựa trên kết quả học tập 05 học kỳ (trừ học kỳ II lớp 12) hoặc điểm lớp 12;</p> <p><strong>+ Phương thức 2 (mã 100):</strong> Xét kết quả thi tốt nghiệp bậc THPT;</p> <p><strong>+ Phương thức 3 (mã 301, 303):</strong> Xét tuyển thẳng (Theo Quy định của Bộ GD&ĐT và của Trường ĐHLN);</p> <p><strong>+ Phương thức 4 (mã 402): </strong>Xét kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa và các cơ sở đào tạo có liên quan,…</p> <p><strong>- Thời gian đào tạo:</strong> 4 năm (cử nhân); 4,5 năm (kỹ sư)</p> <p><strong>- Hình thức học:</strong></p> <p>+ Học tập trung: Đối với hệ đại học chính quy học tại Trường ĐHLN.</p> <p>+ Học tại địa phương: Đối với hệ vừa làm vừa học học, đào tạo từ xa học tại các địa điểm liên kết đào tạo, trạm đào tạo từ xa của Nhà trường;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lưu ý:</strong> Thí sinh ngành năng khiếu khối H00, V01 sử dụng phương thức xét tuyển theo kết quả học tập THPT cần tham gia thi năng khiếu của các trường đại học tổ chức.</p>
-
HỌC PHÍ & HỌC BỔNG
Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp áp dụng mức trần thu học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập quy định tại Nghị định 81 của Chính phủ. Theo đó, mức học phí dự kiến với sinh viên chính quy Khoảng 7 triệu/học kỳ đối với chương trình tiếng Việt; Khoảng 13,5 triệu/học kỳ đối với chương trình tiếng Anh. Đặc biệt, sinh viên thuộc diện chính sách theo học tại Trường sẽ được miễn, giảm học phí theo quy định.
<p style="text-align: justify;">Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp áp dụng mức trần thu học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập quy định tại Nghị định 81 của Chính phủ. Theo đó, mức học phí dự kiến với sinh viên chính quy như sau:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Học phí: </strong>Khoảng 7 triệu/học kỳ đối với chương trình tiếng Việt; Khoảng 13,5 triệu/học kỳ đối với chương trình tiếng Anh.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, sinh viên thuộc diện chính sách theo học tại Trường sẽ được miễn, giảm học phí theo quy định. Bên cạnh đó, Nhà trường còn cấp tối thiểu 01 tỷ đồng học bổng tuyển sinh cho thí sinh có điểm thì THPT năm 2024 đạt từ 21 điểm trở lên và tối thiểu 10 tỷ đồng học bổng hàng năm cho sinh viên có kết quả học tập tốt. Ngoài ra, sinh viên có nhiều cơ hội nhân học bổng khuyến khích học tập, học bổng tài năng, học bổng của các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp, đại học ở nước ngoài.</p>
-
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
Tính đến năm 2024, đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Lâm nghiệp có hơn 200 giảng viên là Giáo sư, P.GS, TS; 100 cán bộ giáo viên đang được đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài. Với đội ngũ trên 300 cán bộ viên chức (chiếm hơn 30%) được học tập bài bản ở nước ngoài về đã và đang là đội ngũ chủ chốt của trường, tham gia đầy đủ các diễn đàn, các chương trình, nghị sự về lâm nghiệp trong khu vực và trên thế giới.
<p style="text-align: justify;">Tính đến năm 2024, đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Lâm nghiệp có trên <strong>8 Giáo sư</strong>, <strong>42 P.GS</strong>, trên <strong>150 TS</strong>; 100 cán bộ giáo viên đang được đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài. </p> <p style="text-align: justify;">Với đội ngũ trên <strong>300 cán bộ viên chức</strong> (chiếm hơn 30%) được học tập bài bản ở nước ngoài về đã và đang là đội ngũ chủ chốt của trường, tham gia đầy đủ các diễn đàn, các chương trình, nghị sự về lâm nghiệp trong khu vực và trên thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Ngoài ra, trên 30 cán bộ của trường đang là kiêm giảng tại các trường đại học danh tiếng trên thế giới. Đây cũng chính là cầu nối cho trường liên kết quốc tế. Hiện, trường đã liên kết hướng dẫn thực tập sinh nước ngoài và đào tạo cho Lào, Campuchia và các nước trong khu vực trên 400 kỹ sư và thạc sĩ.</p> <p style="text-align: justify;">Trường Đại học Lâm nghiệp luôn lấy nhân tố đội ngũ nhà giáo là nòng cốt để phát triển Nhà trường trở thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực, định hướng nghiên cứu, ứng dụng đạt chất lượng đẳng cấp trong nước, khu vực và quốc tế; phát huy vị thế hàng đầu ở Việt Nam về Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và phát triển, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và kinh tế chính sách; giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực lâm nghiệp, chế biến lâm sản, tài nguyên môi trường, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước.</p>
-
KÝ TÚC XÁ & CÂU LẠC BỘ
Kí túc xá trường Đại học Lâm nghiệp gồm có 1 tòa nhà 11 tầng nằm ngay bên cạnh khuôn viên trường. Ký túc xá này có diện tích khoảng 1.487 m2 với tổng mức đầu tư là 74,721 tỷ đồng và đáp ứng khoảng gần 3000 chỗ ở cho sinh viên của nhà trường. Ngoài ra, Trường có nhiều Câu lạc bộ, trải nghiệm thực tế và hoạt động ngoại khóa được đông đảo sinh viên tham gia một cách thường xuyên, cụ thể như: Câu lạc bộ Tiếng Anh, Câu lạc bộ Tin học, Câu lạc bộ Tình nguyện,...
<p style="text-align: justify;">Kí túc xá trường Đại học Lâm nghiệp gồm có <strong>1 tòa nhà</strong> <strong>11 tầng</strong> nằm ngay bên cạnh khuôn viên trường. Ký túc xá này có diện tích khoảng <strong>1.487 m<sup>2</sup></strong> với tổng mức đầu tư là 74,721 tỷ đồng và đáp ứng khoảng gần <strong>3000 chỗ ở</strong> cho sinh viên của nhà trường.</p> <p style="text-align: justify;">Tòa nhà ký túc xá có 305 phòng ở và công trình phụ kèm theo đáp ứng nhu cầu nội trú, sinh hoạt cho sinh viên. Hệ thống thang máy, nhà vệ sinh sạch sẽ, tiện nghi cũng đã được lắp đặt. Khu ký túc xá này vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện nốt hệ thống nội thất bên trong. Ở khá xa trung tâm thành phố nên khu vực này cũng cực kỳ yên tĩnh, thoáng mát.</p> <p style="text-align: justify;">Ngoài ra, Trường có <strong>nhiều Câu lạc bộ</strong>, trải nghiệm thực tế và hoạt động ngoại khóa được đông đảo sinh viên tham gia một cách thường xuyên, cụ thể như: Câu lạc bộ Tiếng Anh, Câu lạc bộ Tin học, Câu lạc bộ Tình nguyện,...</p>
-
THƯ VIỆN
Thư viên·Trường Đại học Lâm nghiệp thuộc tòa nhà T2 nằm trong khuôn viên trường với diện tích rộng rãi, cơ sở vật chất hiện đại phục vụ nhu cầu của toàn thể sinh viên, nghiên cứu sinh và đội ngũ giảng viên của Trường. Ngoài ra, Trường đã ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong quản lý tài liệu in truyền thống (34.000 đầu sách/120.000 bản tài liệu in, trong đó có hơn 2.000 đầu tài liệu ngoại văn), các tài liệu này được phục vụ khai thác trên mục lục trực tuyến (OPAC).
<p style="text-align: justify;">Thư viên·Trường Đại học Lâm nghiệp thuộc <strong>tòa nhà T2</strong> nằm trong khuôn viên trường với diện tích rộng rãi, cơ sở vật chất hiện đại phục vụ nhu cầu của toàn thể sinh viên, nghiên cứu sinh và đội ngũ giảng viên của Trường.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, Thư viên·Trường Đại học Lâm nghiệp đã thu thập, bổ sung, phát triển nguồn tài liệu trong và ngoài nước đáp ứng cơ bản nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của bạn đọc. Ngoài ra, Trường đã ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong quản lý tài liệu in truyền thống (<strong>34.000 đầu sách</strong>/120.000 bản tài liệu in, trong đó có hơn <strong>2.000 đầu tài liệu</strong> ngoại văn), các tài liệu này được phục vụ khai thác trên mục lục trực tuyến (OPAC). Áp dụng các chuẩn quốc tế trong công tác xử lý tài liệu. Bên cạnh đó, Trường đã chuyển đổi phương thức hoạt động từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử dựa trên nền tảng mã nguồn mở; đã số hóa được gần <strong>12.000 tài liệu</strong>, trong đó trên gần <strong>200 luận án Tiến sĩ</strong>, gần 4.000 luận văn Thạc sĩ, gần 6000 luận án tốt nghiệp, gần 555 bài giảng, giáo trình.</p>
